Công dụng cây thuốc

Công dụng của Hương Gia Bì

Hương gia bì có tên gọi khác: Bắc ngũ gia bì, hương ngũ gia. Thành phần: Vị này co amyrin, β – sitosterol. Tính vị quy kinh: Vị cay, đắng, tính ôn. Quy gan, thận, tâm kinh. Chữa khứ phong thấp, cường gân cốt. Thích hợp với chứng phong hàn tê thấp, lưng gối mỏi mềm, chi dưới phù nề...

Xem chi tiết ...

Công dụng và cách dùng của Ngưu tất

Tên khác: cây cỏ xước. Tên khoa học: Achyranthes bidentata. Thuộc họ rau dền: Amarantaceae. Thành phần hóa học: có saponintriterpen, genin là acid oleanolic, các sterol ecdysteron, inokosteron. Bộ phận dùng: Rễ củ. Được thu hái vào mùa đông, cắt bỏ rễ con, để héo đến khi nhăn da, rửa sạch, sấy khô. Công dụng: Bổ can thận, mạnh gân cốt. Dùng chống viêm, hạ cholesterol máu, đau lưng...

Xem chi tiết ...

Công dụng của cây ba chạc

Cây ba chạc (cây chè đắng) Thuộc họ Cam. Thành phần: lá, quả và rễ. Các thành phần này của cây có các chất flavonoid, cumarol, phytosterol và tinh dầu mùi thơm nhẹ. Rễ có vết alcaloid. Theo Đông y, Ba chạc có vị đắng, mùi thơm, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau và lợi sữa. Lá được dùng để chữa ho, viêm họng,trẻ em sốt cao kinh giật...

Xem chi tiết ...

Công dụng của Hoa Hồng Bạch

Hoa hồng bạch có tên gọi khác là: Hoa hồng trắng, Hoa hường trắng, Nguyệt quý hoa. Cách trồng: Cắt đoạn thân bánh tẻ đâm vào nơi đất ẩm, nhiều màu, tơi xốp. Bộ phận dùng: Cánh hoa tươi hay khô. Thu hái quanh năm, chọn ngày nắng ráo thu hái các cành hoa phơi trong râm đến khô để dùng dần. Công dụng sát khuẩn, trị ho, long đờm, an thần.

Xem chi tiết ...

Công dụng của Cây Dành Dành

Cây dành dành tên gọi khác: Chi tử - Sơn chi tử. Hồng chi tử. Thường được trồng vào mùa xuân bằng cách đánh cành có lẫn gốc rễ đem trồng. Bộ phận dùng là quả chín phơi khô và lá tươi.Thu hái, chế biến: Vào tháng 8-11 quả chín hái về bỏ cuống đem phơi khô. Khi dùng tùy chứng trạng bệnh có thể sống hoặc sao vàng hay sao đen. Cây được dùng để chữa sốt cao vật vã, bí đái, đái ra máu...

Xem chi tiết ...

Công dụng của Cây Kim anh

Cây kim anh có tên gọi khác là: Thích lê, Đường quân. Được trồng bằng cách đâm cành vào mùa xuân. Bộ phận dùng: Quả ươm sắp chin. Thu hái, chế biến: Hái quả vào các tháng 8 – 10 đem phơi khô cho se rồi cho vào thùng dùng gậy khuấy cho gẫy hết gai đem bổ dọc loại bỏ hết hạt rồi phơi khô. Công dụng: Chữa di, mộng và hoạt tinh, người già đi tiểu luôn; trẻ em đái dầm...

Xem chi tiết ...

Công dụng của Cây Uy Linh Tiên

Cây uy linh tiên có tên gọi khác là: Thiết cước uy linh tiên. Thành phần: Vị này có anemo alcôhl va saponin Tính vị quy kinh: Vị cay, mặn, tính ôn. Quy bàng quang kinh. Công hiệu: Khứ phong thấp, thông kinh lạc, hoạt cốt, thích hợp với chứng phong thấp tê đau, co duỗi bất lợi, khớp xương cứng không linh hoạt.

Xem chi tiết ...

Công dụng của cây Cỏ đậu hai lá

Cỏ đậu hai lá còn gọi là: Cỏ lưỡi diệp, cỏ chữ nhân. Tên khoa học: zornia diphylla, họ Đậu (Fabaceae). Là loại cỏ thấp, có gốc dạng củ. Lá có 2 lá chét hình trái xoan thuôn hoặc hình mũi mác. Hoa màu vàng chia 2 môi, mọc thành cụm ở nách lá. Quả ngăn vách, thắt lại giữa các đốt. Cỏ này mọc hoang ở nhiều nơi bãi đồi, vùng đồng bằng, thường là bụi cỏ.Vị ngọt, nhạt, tính mát. Thanh nhiệt, giải độc, khu ứ.

Xem chi tiết ...

Công dụng của Cây Phục Linh

Phục linh có tên khoa học: Sclerotium Poriae Cocos. là loại nấm mọc kí sinh hay hoại sinh trên rễ cây thông, nằm sâu dưới mặt đất 20-30cm.Đây là một vị thuốc rất quý hiếm, có khả năng phục hồi cơ thể suy nhược, chữa di mộng tinh, phù thũng, nôn mửa… Nấm phục linh có mặt ngoài vỏ màu nâu đen, sần sùi, có khi nổi bướu, mặt cắt lổn nhổn chứa chất bột.

Xem chi tiết ...

Công dụng của Cây Trinh Nữ Hoàng Cung

Cây trinh nữ hoàng cung có tên gọi khác là: Hoàng cung trinh nữ, Náng lá rộng, Tỏi lơi lá rộng. Được trồng bằng dò của thân hành vào mùa xuân, nơi đất tơi xốp, ẩm. Bộ phận dùng: Thân hành và lá tưới hoặc chế biến khô. Thu hái và chế biến: Lá tươi thu hái quanh năm. Công dụng: Trị nam giới phì đại tuyền tiền liệt và nữ giới u xơ tử cung lành tính.

Xem chi tiết ...

 12345