Công dụng của cây sử quân tử
Sử quân tử có tên khác: Cây quả giun – Quả nấc. Trồng vào mùa xuân hoặc mùa thu. Trồng bằng hạt hoặc bằng cành.Bộ phận dùng: Nhân hạt. Công dụng: Chữa các chứng cam trẻ em, sát khuẩn, trị giun đũa.
Công dụng của tắc kè và cách sử dụng
Tắc kè: có vị mặn, tính bình, hơi có độc, quy vào kinh phế, thận, với công năng bổ phế, bổ thận, định suyễn, trợ dương. Công dụng: Chữa kém ăn gầy còm, suy dinh dưỡng, tinh thần mệt mỏi, ho lâu ngày, hen suyễn. Chữa đau lưng, đau mình, tê thấp, liệt dương, đái nhắt, đái són
Công dụng của Liên Nhục
Liên nhục là hạt cây Sen (Nelumbo nucifera Gaertn), họ Sen (Nymphaeaceae). Tính vị quy kinh: Vị ngọt, chát, tính bình. Qui vào tâm kinh, thận, tỳ. Tác dụng: Cố tinh, cầm ỉa chảy, an thần, kiện tỳ, ích thận...
Công dụng của Cây Trầu Không
Cây trầu không có tên khác: Trầu – Trầu hương, Phù lưu đằng, Mô lu (Khơ me), Hrue ehang (thượng), Thược tượng, Thanh củ. Bộ phận dùng: Lá, rễ và thân. Công dụng: Dùng chữa lở loét, viêm chân răng có mủ, hôi mồm, tê thấp.
QUẢ CHUỐI QUÀ QUÝ CHO SỨC KHỎE
Chuối là thức ăn rất tốt cho sức khỏe, chứa nhiều chất dinh dưỡng và nhiều chất kháng oxy hóa. Chuối tốt cho hệ tiêu hóa, giúp hạ huyết áp. Chuối giàu glucid, vitamin nhóm B, Các chất này cung cấp năng lượng cần thiết cho vận động viên, tạo cảm giác no trong thời gian dài là thức ăn lý tưởng cho các vận động viên
Công dụng của Hương Gia Bì
Hương gia bì có tên gọi khác: Bắc ngũ gia bì, hương ngũ gia. Thành phần: Vị này co amyrin, β – sitosterol. Tính vị quy kinh: Vị cay, đắng, tính ôn. Quy gan, thận, tâm kinh. Chữa khứ phong thấp, cường gân cốt. Thích hợp với chứng phong hàn tê thấp, lưng gối mỏi mềm, chi dưới phù nề...
Công dụng và cách dùng của Ngưu tất
Tên khác: cây cỏ xước. Tên khoa học: Achyranthes bidentata. Thuộc họ rau dền: Amarantaceae. Thành phần hóa học: có saponintriterpen, genin là acid oleanolic, các sterol ecdysteron, inokosteron. Bộ phận dùng: Rễ củ. Được thu hái vào mùa đông, cắt bỏ rễ con, để héo đến khi nhăn da, rửa sạch, sấy khô. Công dụng: Bổ can thận, mạnh gân cốt. Dùng chống viêm, hạ cholesterol máu, đau lưng...
Công dụng và cách dùng Nghệ vàng
Nghệ vàng có tên khoa học là: Curcuma longa, họ Gừng Zingiberaceae. Thành phần hóa học: có chất màu curcumin I, II, III, tinh dầu: cineol, borneol, zingiberen…Nghệ vàng có tác dụng bổ máu, nhuận gan, lợi mật, sát khuẩn. Chữa loét dạ dày, kinh nguyệt không đều, phụ nữ sau sinh đau bụng, máu xấu không ra hết.
Hong anh dao - Mầm đậu nành vị thuốc trẻ hóa cơ thể
Đậu nành có tên khoa học là Glycine max. Hạt đậu nành được sử dụng để chế biến nhiều món ăn như đậu phụ, sữa đậu nành, tương, dầu đậu nành… Đậu nành có chứa các isoflavonoid và coumestrol có cấu trúc hóa học gần giống các estrogen trong cơ thể phụ nữ, vì vậy có tác dụng điều hòa nội tiết và ngăn ngừa loãng xương
Thức ăn đốt chất mỡ - Viên giảm mỡ máu Bình An
Thức ăn đốt chất béo đó chính là các loại giàu chất xơ, thức ăn chứa nhiều nước, thức ăn có chỉ số IG thấp. -Các vitamin và khoáng chất đốt chất béo: Có 4 chất giáng cấp chất béo dự trữ và chất béo ăn vào, mỗi chất có vai trò khác nhau. Vitamin C tác động đến các chất béo ở nhiều giai đoạn. Nó giúp sản xuất noadrenalin, một hoormon đẩy chất béo ra khỏi tế bào.